您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Siêu máy tính dự đoán Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
NEWS2025-03-30 20:54:56【Thể thao】0人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 28/03/2025 06:05 Máy tính dự lịch thi đấu giải vô địch tây ban nhalịch thi đấu giải vô địch tây ban nha、、
很赞哦!(37944)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 29/3: Bầy sói phập phù
- Tránh trầm cảm sau sinh, phụ nữ TP.HCM được khám sức khoẻ tâm thần khi mang thai
- Hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin bưu chính Việt Nam
- 9 thói quen xấu thường thấy trong nhà bếp sẽ gây hại sức khỏe cho cả gia đình
- Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Gagra, 18h00 ngày 28/3: Đối thủ yêu thích
- Cần có giải pháp đưa dịch vụ công trực tuyến đến với người dân
- Thái Nguyên: Nam thanh niên ở phòng ngập rác, chủ nhà tá hỏa khi mở cửa
- CEO Grab Việt Nam: Chuyển đổi số không phải những gì xa xôi
- Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Petrolul Ploiesti, 22h30 ngày 28/3: Khách tự tin
- Việt Nam ở đâu trong ngành công nghệ và chuỗi cung ứng toàn cầu?
热门文章
- Nhận định, soi kèo Fatih Vatanspor Nữ vs Galatasaray SK Nữ, 19h00 ngày 27/3: Phá dớp đối đầu
- Ngực cô gái Lạng Sơn to gấp 4, suýt nổ sau khi nâng ngực ở thẩm mỹ viện
- 16 giải pháp tiềm năng của Viet Solution 2021 được doanh nghiệp chọn hợp tác đầu tư
- Ngắm biển trăng ở đảo Nam Du với chưa tới 2 triệu đồng
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Espanyol vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 29/3: Khách hoan ca
- Ung thư cổ tử cung có thể được đẩy lùi hoặc kìm hãm bằng nhiều hương pháp điều trị của y học hiện đại.
Phát hiện càng sớm càng dễ ngừa ung thư cổ tử cung">Các phương pháp điều trị ung thư cổ tử cung hiệu quả nhất
Sự phát triển của công nghệ buộc các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải cải cách và tối ưu hóa quy trình chuyển đổi số. (Ảnh minh họa: Internet)
Để quá trình chuyển đổi số được diễn ra thuận lợi, các doanh nghiệp cần có lộ trình phù hợp với thực tế và lưu ý những nội dung cụ thể.
Trước hết là việc kết nối, thu thập và phân loại dữ liệu. Dữ liệu là nền tảng của số hóa và bước đầu tiên trong quá trình chuyển đổi kỹ thuật số thường là kết nối dữ liệu trước. Trong quá trình sản xuất, dữ liệu của liên kết sản xuất có thể được thu thập thông qua thiết bị. Ví dụ, quét mã để thu thập dữ liệu hàng tồn kho; cách cải tiến quy trình kinh doanh và thiết lập liên kết thu thập dữ liệu; đánh giá hành vi của người dùng thông cơ sở dữ liệu từ data khách hàng trên nền tảng…
Tiếp đến là việc phân tích và trực quan hóa dữ liệu. Dựa trên phân tích nhu cầu kinh doanh và hiển thị trực quan, phân tích dữ liệu lịch sử và hiện tại, hiển thị chúng theo các chỉ số theo danh mục kinh doanh, đồng thời tạo báo cáo và báo cáo trực quan. Khi nói đến các vấn đề cụ thể, công nghệ khai thác dữ liệu là cần thiết để theo dõi và xác định vị trí. Chẳng hạn như khi số hóa đạt đến một mức độ nhất định, mỗi doanh nghiệp nên có một mô-đun trực quan hóa tương ứng. Việc trực quan hóa số hóa có thể được thực hiện bằng cách sử dụng hệ thống Business Intelligence (BI) hoặc hệ thống Market Intelligence (MI).
Phân tích tinh gọn cũng là một nội dung không thể bỏ qua. Khi các doanh nghiệp truyền thống triển khai những phương pháp và công cụ kỹ thuật tinh gọn, các kỹ sư hoặc chuyên gia tư vấn công nghiệp thường sử dụng chẩn đoán và phân tích tại chỗ, để tìm ra các vấn đề trong quản lý sản xuất cũng như vận hành của doanh nghiệp, đồng thời hướng dẫn doanh nghiệp trên lộ trình cải tiến liên tục. Hầu hết các doanh nghiệp đều tương đối lạc hậu về việc sản xuất tinh gọn (Lean Manufacturing) và giai đoạn phân tích đòi hỏi phải sử dụng các công nghệ và công cụ phần mềm, phần cứng số để củng cố. Giai đoạn này nhằm mục đích đơn giản hóa và tối ưu hóa quy trình sản xuất tinh gọn, có thể dần dần chuyển đổi chẩn đoán tại chỗ dựa trên trải nghiệm ban đầu, kết hợp với chẩn đoán số theo hướng dữ liệu thời gian thực, sẽ khách quan, kịp thời, toàn diện và thông minh hơn để tìm ra các vấn đề còn tồn tại trong hệ thống sản xuất của doanh nghiệp.
Cuối cùng là phân tích cấp cao. Bigdata cùng với công nghệ AI có thể giúp các doanh nghiệp tinh chỉnh, đồng thời dự đoán kịch bản tốt nhất thông qua máy học và các công nghệ khác, cung cấp khả năng ra quyết định thông minh cho việc lập kế hoạch và lập lịch trình của công ty thông qua các công nghệ như APS (Advanced Planning and Scheduling/ lập kế hoạch và điều độ nâng cao). Đối với mọi ngành, mọi quy trình và quá trình, có thể có một số tình huống ứng dụng công nghiệp yêu cầu Bigdata và AI để hỗ trợ người quản lý đưa ra quyết định nhanh chóng, góp phần hiện thực hóa sản xuất thông minh của doanh nghiệp.
Đông Phong
Công bố chương trình đào tạo miễn phí về xuất khẩu trực tuyến cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
Chương trình đào tạo hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ thúc đẩy kinh doanh trực tuyến và thương mại điện tử xuyên biên giới là một phần trong chuỗi hoạt động xúc tiến thương mại quốc gia và hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu trực tuyến.
">Tối ưu hóa quy trình chuyển đổi số cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
Bà Doreen Bogdan-Martin, Cục trưởng Cục phát triển ITU phát biểu tại hội nghị (Ảnh: Mạnh Hưng)
Ở vai trò điều phối phiên thảo luận bàn tròn này, bà Doreen Bogdan-Martin, Cục trưởng Cục phát triển Liên minh Viễn thông Quốc tế ITU nhận định, hiện nay việc thiếu cơ sở hạ tầng kết nối vẫn là một rào cản lớn, đặc biệt là với những quốc gia kém phát triển.
Các vấn đề triển khai 5G, đầu tư tài chính, đảm bảo kết nối mạng lưới... đòi hỏi mức đầu tư lớn, nhất là với các nước kém phát triển nhất (LDCs), quốc gia nội lục (LLDC) và các tiểu quốc đảo đang phát triển (SIDS) cùng các bên liên quan khác đang chịu áp lực lớn do tác động ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch Covid-19.
Dẫn số liệu từ Báo cáo kết nối toàn cầu của ITU, bà Doreen Bogdan-Martin cho biết thêm, ước tính chi phí kết nối cho nhóm người vẫn chưa tiếp cận Internet vào năm 2030 sẽ tiêu tốn riêng về mặt cơ sở hạ tầng khoảng 428 tỷ USD. Đó là một gánh nặng mà tất cả các chính phủ phải đối mặt.
Ông Mustafa Jabbar, Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông và CNTT của Bangladesh cho biết, mặc dù sự tham gia của các lĩnh vực công và tư đều đóng vai trò thiết yếu đối với quá trình phát triển cơ sở hạ tầng. Nhưng tại các quốc gia như Bangladesh, lĩnh vực tư nhân đóng vai trò then chốt.
"Sự tham gia của người dân cũng rất quan trọng. Tuy nhiên, Chính phủ vẫn đóng vai trò trọng yếu trong việc xây dựng Luật, các hướng dẫn và chuẩn bị những môi trường cho sự phát triển công nghệ. Nếu không có sự hỗ trợ của Chính phủ, sẽ không có khung pháp lý để phát triển công nghệ”, ông Mustafa Jabbar nêu quan điểm.
Chính phủ cần giữ vai trò dẫn dắt trong phát triển hạ tầng số, nền tảng số
Chia sẻ quan điểm của Bộ TT&TT Việt Nam, Thứ trưởng Phan Tâm cho biết, như trong thế giới viễn thông truyền thống, thế giới số chúng ta cũng phải giải quyết những vấn đề cốt lõi như: vấn đề truy cập cho mọi người, mọi lúc, mọi nơi; vấn đề phát triển hạ tầng rộng khắp trong từng quốc gia và trên toàn thế giới; vấn đề cung cấp các dịch vụ hữu ích phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, vì hòa bình, ổn định, phát triển bao trùm trên thế giới.
Nhưng có một số điểm khác biệt lớn giữa hạ tầng viễn thông và hạ tầng số như: trước kia hạ tầng viễn thông phục vụ kết nối người với người là chính thì nay là kết nối máy với máy là chính và cho phép thông minh hoá rất nhiều hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội.
Trước kia hạ tầng viễn thông phục vụ thông tin liên lạc là chính thì nay hạ tầng số phục vụ vô vàn hoạt động kinh tế xã hội, 100% trực tuyến. Trước kia CNTT có năng lực xử lý thông tin số hạn chế và được sử dụng khá biệt lập thì nay năng lực của các công nghệ số mới như điện toán đám mây, IoT, AI, 5G... là rất lớn; hệ sinh thái các công nghệ này cho phép tạo ra những giá trị rất mới cho hạ tầng số.
“Trong bối cảnh mới cũng như nhu cầu phát triển mới, đòi hỏi ngày càng tiến bộ hơn, bền vững hơn, bao trùm hơn như trên, rõ ràng chúng ta cần tiếp cận và xử lý các vấn đề cốt lõi truyền thống dưới những góc nhìn mới và cách tiếp cận mới, đồng bộ và toàn diện hơn”, Thứ trưởng chỉ rõ.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm tại phiên Hội nghị Bộ trưởng chiều ngày 13/10 (Ảnh: Mạnh Hưng). Nhấn mạnh quan điểm chuyển đổi số phải lấy người dân làm trung tâm, làm chủ thể và vì lợi ích của người dân, đại diện Bộ TT&TT chỉ rõ: Cung cấp truy cập trong thế giới số phải đi đôi với cung cấp thiết bị đầu cuối, kỹ năng số cho mọi người dân.
Trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Việt Nam đã đưa ra mục tiêu và giải pháp giải quyết đồng bộ 3 vấn đề: phổ cập cáp quang đến hộ gia đình và triển khai mạng di động 5G; phổ cập smartphone; triển khai MOOC (khóa học trực tuyến - PV) để nhanh chóng đào tạo kỹ năng số cho mọi người dân, vấn đề đào tạo lại và đào tạo nâng cao cũng được chú trọng.
Hạ tầng viễn thông băng rộng phải trở thành hạ tầng số với năng lực thu thập, lưu trữ, tạo ra và xử lý dữ liệu số, truyền đưa dữ liệu số, khai thác giá trị dữ liệu số. Điện toán đám mây sẽ giữ vai trò rất quan trọng trong hạ tầng số. Đây cũng là trọng tâm đầu tư phát triển trong Chiến lược phát triển hạ tầng số của Việt Nam.
Việt Nam còn cho rằng các quốc gia rất cần quan tâm đến sự phát triển của các nền tảng số - Digital Platforms. Hạ tầng của thế giới số, bao gồm hạ tầng số và các nền tảng số có vai trò như hạ tầng, là yếu tố có tính nền tảng đảm bảo sự phát triển chung của toàn xã hội. “Cũng như giai đoạn đầu phát triển thế giới kết nối viễn thông, Việt Nam cho rằng rất nên có vai trò định hướng và dẫn dắt của Chính phủ”, Thứ trưởng cho biết.
Bên cạnh đó, cần đưa các hoạt động kinh tế - xã hội diễn ra trên hạ tầng số. Một mặt đây là mục đích chính của phát triển hạ tầng số, mặt khác đây cũng là việc kích cầu, tạo cầu cho phát triển hạ tầng số.
Vì vậy, trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Việt Nam đặt tầm quan trọng ngang nhau và thực hiện đồng bộ, gắn kết các kế hoạch phát triển hạ tầng số với kế hoạch chuyển đổi số các lĩnh vực giáo dục, y tế, giao thông, nông nghiệp...
“Trong vấn đề này, Chính phủ cần đi đầu dẫn dắt. Thực tế ngay sau khi Chương trình chuyển đổi số quốc gia được ban hành tháng 6/2020 thì Việt Nam cũng ban hành Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số vào tháng 6/2021, trước khi ban hành Chiến lược phát triển kinh tế số, xã hội số và Chiến lược phát triển hạ tầng số, dự kiến cuối năm 2021”, Thứ trưởng Phan Tâm chia sẻ với các đại biểu.
Nhiều kinh nghiệm, bài học hay về phát triển hạ tầng
Kinh nghiệm phát triển hạ tầng số cũng là một nội dung được các đại biểu dự phiên Hội nghị Bộ trưởng chiều 13/10 tập trung chia sẻ.
Ông Mustafa Jabbar, Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông và CNTT Bangladesh nhận định: Sự phát triển của cách mạng di động phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ 5G. Bangladesh đã thử nghiệm công nghệ 5G từ tháng 7/2018 và bắt đầu triển khai vào năm 2021. Dự kiến, nước này sẽ phủ sóng 5G toàn quốc vào năm 2022. "Tôi hy vọng thế giới sẽ có một bối cảnh khác nhờ sự triển khai của 5G. Công nghệ này sẽ tác động tích cực và thần kỳ đến nhiều ngành công nghiệp, thương mại và nhiều người trên toàn cầu", ông Mustafa Jabbar nói.
Bà Bolor-Erdene Battsengel, Chủ tịch Cục Truyền thông và CNTT của Mông Cổ (Ảnh: Mạnh Hưng). Tại Mông Cổ, theo chia sẻ của bà Bolor-Erdene Battsengel, Chủ tịch Cục Truyền thông và CNTT, có 226 mạng lưới cáp quang quan trọng và tổng số 46.700 km cáp quang. Quốc gia này hiện có khoảng 3,5 triệu người dùng smartphone và tổng lượng dữ liệu sử dụng vào khoảng 262 terabyte.
Ngoài việc phát triển cơ sở hạ tầng ICT, Mông Cổ đã triển khai thành công một nền tảng dịch vụ công thống nhất, tích hợp 500 máy chủ. “Chỉ cách đây 2 tuần, chúng tôi đã triển khai hệ thống trợ giúp trực tuyến 2.0 dựa vào trí tuệ nhân tạo. Qua đó, Chính phủ có thể mang tới cho công dân các dịch vụ tùy chọn, cá nhân hóa dựa vào những gì họ mong muốn từ Chính phủ”, bà Bolor-Erdene Battsengel nói.
Cho biết Chính phủ Mông Cổ quyết định sẽ chuyển đổi thành quốc gia số trong vài năm tới, bà Bolor-Erdene Battsengel thông tin thêm: “Chúng tôi đang tập trung rất nhiều vào việc cung cấp Internet giá rẻ cho người dân toàn quốc, kể cả ở vùng sâu, vùng xa”.
Với Nhật Bản, ông Yuji Sasaki, Thứ trưởng Bộ Nội vụ và Truyền thông nước này chỉ rõ: “Ưu tiên hàng đầu của chúng tôi là bảo mật và không được phép lãng phí cũng như không được bỏ lại ai ở phía sau. Trong bối cảnh này, vai trò của Chính phủ đối với việc hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng và nghiên cứu càng quan trọng hơn”.
Nhật Bản đặt mục tiêu cụ thể là xây dựng cơ sở hạ tầng ở các địa phương nhằm thúc đẩy an sinh xã hội, nâng cao chất lượng sống. Quốc gia này thúc đẩy phát triển công nghệ ở cả khu vực tư và công.
Kể từ năm 2019, Nhật Bản đã tham khảo Ấn Độ để xây dựng các khu vực hỗ trợ từ xa cho những người nghỉ hưu. “Việc cung cấp công nghệ cho người lớn tuổi khá khó khăn nhưng tôi tin rằng những tiến bộ công nghệ gần đây có thể giải quyết thách thức này. Nhằm hiện thực hóa mục tiêu xã hội bền vững, chúng tôi đang thúc đẩy phát triển các công nghệ tiên tiến như sinh học, xe tự hành, y tế. Tầm quan trọng của công nghệ kỹ thuật số là đảm bảo không ai bị bỏ lại phía sau, có thể truy cập Internet một cách an toàn, không bị từ chối dịch vụ và Nhật Bản sẽ nỗ lực hết sức mình để thực hiện vai trò này”, ông Yuji Sasaki khẳng định.
Nhóm phóng viên ICT
Vai trò của Chính phủ trong chuyển đổi số lại "nóng" trên bàn nghị sự
Hội nghị bàn tròn Bộ trưởng các nước trong ITU sẽ thảo luận về vấn đề “Thúc đẩy phát triển hạ tầng: Nghĩ lại về vai trò của Chính phủ trong chuyển đổi số”.
">Chính phủ cần đóng vai trò định hướng, dẫn dắt phát triển hạ tầng của thế giới số
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3: 'Chung kết' sớm
Theo các chuyên gia, các nước đều đã quan tâm đến việc xây dựng và làm giàu dữ liệu từ rất sớm, xác định dữ liệu là yếu tố then chốt để phát triển CNTT.
Từ kết quả tổng hợp chiến lược dữ liệu của một số quốc gia điển hình như Mỹ, Anh, Liên minh Châu Âu, Hàn Quốc, Trung Quốc... các chuyên gia đã chỉ ra rằng: Các nước đều quan tâm đến việc xây dựng và làm giàu dữ liệu từ rất sớm, xác định dữ liệu là yếu tố then chốt để phát triển CNTT.
Và để làm được, kinh nghiệm là cần xây dựng tầm nhìn chiến lược cấp quốc gia, xác định được trọng tâm các lĩnh vực triển khai và có kế hoạch hành động cụ thể, lộ trình rõ ràng cho việc phát triển cơ sở dữ liệu quốc gia và huy động các nguồn lực vào triển khai.
Cùng với đó, cần ưu tiên mọi nguồn lực để hình thành và củng cố, làm giàu dữ liệu, đặc biệt là các cơ sở dữ liệu dùng chung quốc gia như dữ liệu quốc gia về dân cư, đất đai, y tế, các dữ liệu về thuế, tài chính, giao thông, việc làm... Khuyến khích sử dụng dữ liệu công cộng và triển khai trên diện rộng, đảm bảo cơ sở dữ liệu quốc gia được chia sẻ, sử dụng chung giữa các cơ quan, có tiêu chí, chỉ số và công cụ đánh giá tính hiệu quả.
Đồng thời, các quốc gia còn cần phải hình thành các cơ quan chủ quản chuyên biệt quản lý về dữ liệu; triển khai xây dựng dữ liệu lớn Big data là xu thế tất yếu và cần phải làm một cách đồng bộ, theo một lộ trình bài bản bên cạnh việc xây dựng các cơ sở dữ liệu quốc gia.
Yếu tố then chốt cho chuyển đổi số quốc gia
Tại Việt Nam, Chương trình chuyển đổi số quốc gia được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hồi tháng 6/2020, đã xác định 3 trụ cột chính của chuyển đổi số gồm Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số.
Để phát triển được cả 3 trụ cột này thì hạ tầng dữ liệu, bên cạnh việc là yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế số, mở ra nền kinh tế dữ liệu, còn phục vụ cho việc phát triển xã hội số và đồng thời là hạ tầng thiết yếu để phát triển Chính phủ số. Hay nói cách khác, dữ liệu không còn chỉ được nhìn nhận như một dạng tài nguyên hay nhiên liệu nữa, mà dữ liệu đã được khẳng định là hạ tầng số, là yếu tố không thể thiếu để từ đó xây dựng nên các trụ cột của quá trình chuyển đổi số.
Đáng chú ý, mới đây, trong phát biểu khai mạc ITU Digital World 2021 vào ngày 12/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã nhấn mạnh: Chính phủ Việt Nam coi hạ tầng số, hạ tầng dữ liệu, các nền tảng số quốc gia là yếu tố then chốt và đang nỗ lực tăng tốc lộ trình chuyển đổi số quốc gia.
Đây không phải là lần đầu tiên người đứng đầu Chính phủ nhắc đến tầm quan trọng của hạ tầng dữ liệu trong chuyển đổi số. Quyết tâm điều hành dựa trên dữ liệu số đã được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chuyển thành hành động cụ thể, thông qua việc ngày 11/9 ra quyết định ban hành danh mục các thông tin, dữ liệu phục vụ chỉ đạo, điều hành.
Theo đó, danh mục thông tin, dữ liệu phục vụ chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã được quy định rõ với 38 nội dung nội dung, phân theo 7 nhóm thông tin, dữ liệu gồm: Kinh tế tổng hợp; Kinh tế ngành; Khoa học - giáo dục - văn hóa - xã hội; Nội chính, hành chính, thanh tra, giải quyết khiếu nại tố cáo, an ninh, quốc phòng, đối ngoại; Kinh tế - xã hội địa phương; Phát triển doanh nghiệp, đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp Nhà nước, kinh tế tập thể, hợp tác xã; Phục vụ chỉ đạo điều hành đối với các nhiệm vụ cấp bách, khẩn cấp quốc gia.
Thủ tướng Chính phủ cũng đã giao các bộ, ngành chủ trì, phối hợp các cơ quan có liên quan cung cấp, kết nối thông tin, dữ liệu với Trung tâm thông tin, chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Như vậy, bên cạnh 2 yếu tố đã trở nên quen thuộc, thường được nhắc đến là hạ tầng số và các nền tảng số quốc gia, yếu tố then chốt thứ 3 - Hạ tầng dữ liệu đang ngày càng khẳng định vai trò quan trọng, không thể thiếu trong quá trình chuyển đổi số quốc gia.
Trước đó, tại thời điểm cuối tháng 8/2021, cùng với việc giao Bộ TT&TT thông xây dựng Trung tâm chỉ huy và hệ thống họp trực tuyến phục vụ chỉ đạo, điều hành trực tiếp xuống các “pháo đài” chống dịch, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã yêu cầu những số liệu thời gian thực của các nền tảng công nghệ phòng chống dịch Covid-19 phải được đưa về Trung tâm chỉ huy này.
Ở đây, sự kết hợp đồng bộ giữa 3 yếu tố: Hạ tầng viễn thông (mạng 4G, 5G, mạng Internet), các Nền tảng số quốc gia về phòng chống Covid-19, và Hạ tầng dữ liệu (phát triển trên nền Cơ sở dữ liệu quốc gia về Dân cư) đã giúp Việt Nam tạo ra sức mạnh chuyển đổi số, góp phần đẩy lùi dịch bệnh Covid-19.
Việc Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương cung cấp, kết nối thông tin, dữ liệu phục vụ chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục thể hiện sự đổi mới và dịch chuyển theo định hướng chỉ đạo, điều hành dựa trên dữ liệu số.
Vân Anh
Nét mới trong chỉ đạo và thực thi chống dịch Covid-19
Việc Thủ tướng kiểm tra, chỉ đạo trực tuyến đến tận cấp xã, phường được nhận định mang đến nét mới trong chỉ đạo và thực thi chống dịch, làm “phẳng hóa” công tác chống dịch, thông tin giữa Trung ương và địa phương được kịp thời, thông suốt.
">Hạ tầng dữ liệu ngày càng đóng vai trò quan trọng với chuyển đổi số quốc gia
Rau lá xanh: Các loại rau như rau chân vịt, lá bạc hà rất giàu hàm lượng nitrat. Nó có tác dụng làm giãn các mạch máu và tăng lưu lượng máu đến bộ phận sinh dục, do đó trợ giúp đắc lực cho việc điều trị rối loạn chức năng cương dương.
Socola đen: Loại thực phẩm này rất giàu hợp chất flavonoid và chất chống oxy hóa, còn góp phần thúc đẩy lưu lượng máu đến bộ phận sinh dục tạo sự cương cứng mạnh mẽ.
Hạt dẻ cười: Đây là loại hạt vô cùng bổ dưỡng có chứa một lượng lớn protein giúp thư giãn các mạch máu, tăng lưu lượng máu đến cơ quan sinh dục.
Hàu: Hàu rất giàu hàm lượng kẽm làm tăng sản xuất các hormone sinh dục nam do đó điều trị rối loạn chức năng cương dương.
Dưa hấu: Dưa hấu được coi là Viagra tự nhiên có thể giúp điều trị rối loạn chức năng cương dương. Nó chứa nhiều chất có thể làm giãn các mạch máu ở bộ phận sinh dục.
Cà chua: Loại quả này rất giàu hợp chất lycopene có khả năng cải thiện sự lưu thông máu, điều trị rối loạn chức năng cương dương.
Vang đỏ: Các chất chống oxy hóa có nhiều trong vang đỏ giúp điều trị các rối loạn chức năng cương dương bằng cách tạo sự cương cứng mạnh mẽ. Ly vang đỏ sẽ giúp bạn thăng hoa tuyệt vời.
Thái An (Theo Boldsky)
">Chuyện phòng the: Chữa rối loạn cương dương thật giản đơn
Làm sao để không bị “lạc nhịp yêu”
Nước da trắng mịn, đôi mắt như biết cười… không ai nghĩ chị Mai đã 50 tuổi. Chị khoe với bạn bè “chuyện ấy” của vợ chồng chị vẫn diễn ra bình thường. Để giữ gìn được nhan sắc và vóc dáng, chị Mai cũng có bí quyết riêng. Thường ngày, chị vẫn uống sữa đậu nành và ăn đậu phụ. Mỗi ngày, chị uống khoảng 3 ly sữa đậu nành, cứ khi nào thấy khát thì uống. Nhưng theo chị Mai, nếu ăn được giá đậu nành thì còn công hiệu hơn nhiều so với chỉ uống sữa.
Thông thường, ở độ tuổi của chị Mai, phụ nữ thường phải đối mặt với những thay đổi bước ngoặt về tâm - sinh lý và ngoại hình. Th.s, bác sĩ Doãn Thị Tường Vi, Viện dinh dưỡng lâm sàng, chia sẻ: “Khi phụ nữ bước vào độ tuổi 45 - 55, cơ thể có những thay đổi tự nhiên được gọi là mãn kinh. Lúc này, nội tiết tố của phụ nữ thường bị thiếu hụt do chức năng buồng trứng suy giảm. Cơ thể sẽ có sự thay đổi về vóc dáng, tâm sinh lý. Chị em lúc này thường dễ cáu gắt, không giữ được bình tĩnh, dễ nổi nóng… Về cơ chế sinh lý, do chức năng buồng trứng suy giảm, khô âm đạo làm cho phụ nữ rất khó khăn khi sinh hoạt tình dục. Có những trường hợp vì cố chiều chồng mà gặp không ít áp lực”. Để giải quyết những vấn đề này, theo bác sĩ Tường Vi cần phải có một chế độ dinh dưỡng tốt. Điều đó sẽ giúp cho chị em có thể ngăn ngừa hoặc làm giảm những khó khăn của thời kỳ mãn kinh.
Th.s, bác sĩ Doãn Thị Tường Vi: "Chế độ ăn bổ sung thêm đậu nành rất tốt cho phụ nữ, đặc biệt ở tuổi mãn kinh".
Đậu nành là một nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, giàu chất đạm, Isoflavones, chất béo chưa bão hòa, các vitamin, khoáng chất, carbohydrate phức hợp và chất xơ. Các sản phẩm của nó như đậu phụ, sữa đậu nành, tào phớ, cháo…là những món ăn phong phú, ngon miệng. Trong sữa đậu nành có chứa isoflavone, một chất tương tự nội tiết tố estrogen của phái nữ, giúp làn da căng mịn và giảm các nếp nhăn. Chất isoflavone còn có tác dụng hỗ trợ cân bằng hoóc-môn và chống oxy hóa, vì vậy uống sữa đậu nành đều đặn có thể giúp chị em duy trì được tuổi thanh xuân.
Cũng theo bác sĩ Tường Vi, ở Nhật Bản và Trung Quốc, phụ nữ thường không gặp nhiều khó khăn trong thời kỳ mãn kinh vì mỗi ngày họ dùng các sản phẩm từ đậu nành. “Chế độ ăn giàu đậu nành với các sản phẩm phong phú, dễ thực hiện, ít tốn kém đem lại rất nhiều lợi ích sức khỏe, giúp chị em phụ nữ giảm khó chịu của giai đoạn mãn kinh. Ăn đậu nành thường xuyên không chỉ giúp cho phụ nữ trẻ đẹp mà còn cải thiện vấn đề tình dục. Từ đó giúp cho phụ nữ tự tin hơn và không còn bị “lạc nhịp yêu” so với chồng”, bác sĩ Tường Vi cho biết.
Ngăn ngừa nhiều bệnh tật
Trong đậu nành còn có chứa protein, các loại vitamin A, B, E, các nguyên tố vi lượng, acid amin thiết yếu. Chế độ ăn với đậu nành sẽ giúp phụ nữ duy trì được vóc dáng của cơ thể. “Acid béo không bão hòa có trong đậu nành rất tốt cho sức khỏe và phòng bệnh về tim mạch. Isoflavone trong đậu nành có khả năng giúp cơ thể điều chỉnh chuyển hóa chất béo và ngăn ngừa tích tụ mỡ ở vùng bụng, tăng cường mật độ xương cho phụ nữ, giúp ngăn ngừa loãng xương”, bác sĩ Tường Vi chia sẻ.
Dù sữa đậu nành rất tốt cho sức khỏe của phụ nữ, tuy nhiên theo khuyến cáo của bác sĩ Tường Vi thì không nên uống quá 500ml/ngày. Uống quá nhiều đậu nành dễ bị đầy bụng, khó tiêu. Tuyệt đối không dùng sữa đậu nành để uống cùng thuốc, không sử dụng trứng cùng với sữa đậu nành, vì trứng và đậu nành đều là những thực phẩm giàu đạm, dễ gây ra tình trạng khó tiêu.
Giá trị dinh dưỡng và chữa bệnh của đậu nành cũng được ghi chép trong những bài thuốc cổ truyền của dân tộc. Lương Y Bùi Hồng Minh, Phó chủ tịch Hội đông y Ba Đình, cho biết: “Đậu nành dân ta vẫn thường hay gọi là đậu tương, có vị ngọt, giúp thanh nhiệt, trừ phù thũng, lợi tiểu. Đậu nành có thể kết hợp với các vị thuốc khác có giá trị phòng và chữa nhiều bệnh như: hạ cholesterol máu, hạ huyết áp, phòng ngừa cục máu đông, giải độc, lợi đại trường, tiêu thủy trướng…Trong những ngày nắng nóng dùng sữa đậu nành uống vừa bồi bổ cho cơ thể, vừa giúp thanh nhiệt rất tốt”.
Một số bài thuốc hay dễ thực hiện từ đậu nành
Chữa cảm: Đậu nành, rau thơm, hành hoa, gừng, củ cải nấu canh ăn ngày 2 lần.
Phòng huyết áp cao, đái tháo đường: Đậu nành rang chín, ngâm với giấm, sau 7 ngày thì dùng vào buổi sáng với lượng bằng một thìa cà phê.
Thiếu máu: Đậu nành, gan lợn nấu chín, ăn khi còn nóng.
Chân bị loét: Đậu nành nấu chín, bỏ vỏ, xay nhuyễn, đắp vào chỗ đau sẽ giúp vết thương nhanh lành hơn.
(Theo Emdep.vn)
Tin liên quan:
Công thức làm sữa đậu nành mới đảm bảo ai cũng nghiện">
Tác dụng của đậu nành với chị em